Bài đăng

Suy giãn tĩnh mạch có nên ngâm chân không

Hình ảnh
  Ngâm chân rất tốt cho người suy giãn tĩnh mạch (SGTM). Tuy nhiên việc này sẽ phản tác dụng nếu bạn ngâm chân bằng nước ấm. Vậy ngâm chân thế nào   là đúng cách   để chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch? Suy giãn tĩnh mạch có nên ngâm chân không? Suy giãn tĩnh mạch có nên ngâm chân không  và ngâm như thế nào có hiệu quả là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân. Ngâm chân là một phương pháp trị liệu tại nhà cho người bị suy giãn tĩnh mạch. Nhưng nó chỉ có tác dụng chữa bệnh nếu bạn ngâm chân bằng nước lanh. Nếu sử dụng nước nước nóng sẽ có tác dụng ngược lại. Vì sao lại như vậy? Ngâm nước nóng quả thực có thể thúc đẩy quá trình lưu thông máu. Nhưng đối với những bệnh nhân bị SGTM, ngâm nước nóng có thể làm cho mạch máu thêm giãn ra và làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh. SGTM là do van tĩnh mạch bị suy yếu làm cho dòng máu chảy ngược về bắp chân, lâu ngày tĩnh mạch bị giãn và nổi ngoằn ngoèo dưới da. Việc ngâm chân trong nước nóng sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng tắc nghẽn chi dưới, tình trạng giã

Suy giãn tĩnh mạch có nên chạy bộ không

Hình ảnh
  Nhiều bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch rất đắn đo khi luyện tập thể dục thể thao. Và một câu hỏi được đặt ra, liệu suy giãn tĩnh mạch có nên chạy bộ không? Chạy bộ có làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây. Người bệnh suy giãn tĩnh mạch có nên chạy bộ không? Người bệnh  suy giãn tĩnh mạch có nên chạy bộ không ?  Câu trả lời là “Đừng ngưng chạy bộ nếu bạn bị giãn tĩnh mạch chân”. Vì sao lại như vậy? Nếu bạn bị giãn tĩnh mạch, chạy bộ mang lại hai lợi ích: Cải thiện sức khỏe tim mạch và tăng cường cơ bắp chân. Cơ bắp chân khỏe và sức khỏe tim mạch tốt sẽ hỗ trợ các tĩnh mạch chân khi chúng hoạt động để lưu thông máu trở lại tim. Điều này có thể trái ngược với những gì bạn đã nghe về chạy bộ và sức khỏe tĩnh mạch, vì nhiều người nghĩ rằng chạy bộ làm cho tình trạng giãn tĩnh mạch trở nên trầm trọng hơn. Vậy bạn có nên bỏ tập luyện chạy bộ bạn để bảo vệ tĩnh mạch? Câu trả lời là “không nên”. Tuy nhiên bạn nên thực hiện một số thay đổi nhỏ trong t

Phù chân khi đứng lâu

Hình ảnh
  Phù chân khi đứng lâu là tình trạng thường gặp ở nhiều người. Tuy nhiên mọi người hay lơ là chủ quan và bỏ qua dấu hiệu nhỏ này. Vậy phù chân có phải là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Phù chân khi đứng lâu có phải bệnh suy giãn tĩnh mạch không? Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng tĩnh mạch bị giãn nở, sưng phồng, có thể nhìn thấy qua da, kèm theo các triệu chứng như tức nặng, đau nhức, sưng phù, tê bì, chuột rút,… Bệnh suy giãn tĩnh mạch  thường xuất hiện nhiều ở chân (suy giãn tĩnh mạch chân), đôi khi ở vùng chậu (giãn tĩnh mạch vùng chậu) và các khu vực khác trên cơ thể. Và tình trạng phù chân khi đứng lâu là một trong những dấu hiệu phổ biến ở người bị suy giãn tĩnh mạch chân. Sưng phù sẽ xuất hiện khi bạn đứng lâu hoặc ngồi lâu một chỗ và sẽ mất đi khi nghỉ ngơi. Phù chân sẽ xuất hiện dày đặc và nặng hơn nếu bệnh suy giãn tĩnh mạch chân không điều trị sớm. Lúc đó không chỉ mọi sinh hoạt bị ảnh hưởng mà việc điều trị sẽ trở nên kh

Nổi gân xanh ở chân

Hình ảnh
  Nổi gân xanh ở chân khiến nhiều người vô cùng lo lắng, đặc biệt là phụ nữ. Không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà tình trạng này có thể tiềm ẩn bệnh lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe đôi chân. Vậy nguyên nhân nào khiến gân xanh hiện rõ ở chân? Gân xanh là gì? Gân xanh là cách gọi thông dụng, nhưng thật chất đó là những tĩnh mạch có nhiệm vụ lưu thông máu từ các cơ quan về tim để trao đổi oxy. Các tĩnh mạch có thể là màu xanh hoặc tím, có hình dạng ngoằn ngoèo giống mạng nhện hay giun bò. Vì sao lại có hiện tượng nổi gân xanh ở chân? Tình trạng  nổi gân xanh ở chân  có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Nó có thể là biểu hiện bình thường không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên đôi khi là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó: Do làn da trắng Những người có làn da trắng có nhiều khả năng nổi rõ các tĩnh mạch hơn những người có tông màu da sẫm. Da mỏng cũng có thể là một lý do. Khi chúng ta già đi, lớp mỡ dưới da ngày càng mỏng đi. Đây là lý do vì sao người cao tuổi thường có các tĩnh mạch nổi rõ trên bàn

Nặng chân khi về chiều

Hình ảnh
  Nặng chân khi về chiều , cảm giác mệt mỏi khó di chuyển là triệu chứng thường gặp ở không ít phụ nữ bị suy giãn tĩnh mạch chân. Ngoài ra triệu chứng này còn nhiều nguyên nhân khác gây ra. Nặng chân khi về chiều, báo hiệu bệnh suy giãn tĩnh mạch Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mà những mạch máu ở chân không hoàn thành nhiệm vụ đưa máu trở về tim. Các van bên trong các tĩnh mạch này bị suy yếu, chúng không đóng mở liên tục để thúc đẩy quá trình lưu thông máu như bình thường. Khi đó máu sẽ chảy ngược dòng và ứ đọng tại tĩnh mạch chân. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến các thành tĩnh mạch bị giãn nở, dẫn đến các tĩnh mạch ngày càng to và hiện rõ trên da. Điều đáng nói, bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng khó chịu như nặng chân khi về chiều, đau nhức, sưng phù, ngứa da, tê bì và chuột rút vào ban đêm. Bệnh nếu không điều trị sớm sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Nặng chân thường xảy ra vào buổi chiều tối, khi bạn đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ làm cản trở lưu

Tê bì ở chân, có phải bệnh suy giãn tĩnh mạch

Hình ảnh
  Tê bì ở chân, ngứa ran có thể do hoạt động sai tư thế, đứng hoặc ngồi quá lâu gây ra. Tuy nhiên nó cũng là dấu hiệu cảnh báo về  bệnh suy giãn tĩnh mạch  và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Tê bì chân, có phải bệnh suy giãn tĩnh mạch? Các tĩnh mạch ở chân là một trong những mạch máu làm việc chăm chỉ nhất trong cơ thể. Chúng có nhiệm vụ là chống lại trọng lực để đưa máu trở lại tim theo quá trình tuần hoàn máu. Để hỗ trợ lưu thông máu, các van nhỏ của tĩnh mạch sẽ đóng lại khi máu chảy qua, ngăn không cho máu tràn ngược trở lại. Nếu những van nhỏ này bắt đầu bị suy yếu, có thể dẫn đến tĩnh mạch mạng nhện và giãn tĩnh mạch. Tê bì ở chân  là một trong những dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Triệu chứng này xuất hiện khi bạn đứng lâu hoặc ngồi nhiều, khiến cho việc lưu thông máu gặp cản trở. Ngoài tê chân, suy giãn tĩnh mạch chân có thể gây ra một số triệu chứng khác như: Đau nhức chân, nặng chân, mỏi chân, cảm giác nóng ran, ngứa da, tê bì chân và chuột rút về đêm. Ngồi hoặc đứng

Chuột rút về đêm, có phải bệnh suy giãn tĩnh mạch

Hình ảnh
  Chứng chuột rút về đêm ở chân khá phổ biến. Theo một báo cáo trên tạp chí American Family Physician, có tới 60% người lớn và 7% trẻ em bị chuột rút ở chân vào ban đêm. Và liệu, đây có phải là triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân hay không? Thế nào là tình trạng chuột rút về đêm? Chuột rút về đêm ở chân  là tình trạng co thắt cơ không tự chủ ở bất kỳ vị trí nào trên chân, thường gặp nhất ở bắp chân. Cơ căng lên, gây khó chịu hoặc đau từ trung bình đến nặng và căng tức. Chuột rút về đêm có thể làm gián đoạn giấc ngủ và khiến bạn cảm thấy mệt mỏi vào ngày hôm sau. Chuột rút ở chân nếu xảy ra thường xuyên sẽ khiến bạn khó đi vào giấc ngủ và có thể dẫn đến mất ngủ theo thời gian. Chuột rút về đêm có phải bệnh suy giãn tĩnh mạch chân? Suy giãn tĩnh mạch chân là tình trạng suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân. Tĩnh mạch có các van một chiều bên trong, chúng đóng mở để giữ cho máu lưu thông về tim. Tuy nhiên, các van hoặc thành trong tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch mạng nhện

Hình ảnh
  Giãn tĩnh mạch mạng nhện là những tĩnh mạch nhỏ bị tổn thương, nó có thể xuất hiện ở mọi vị trí trên cơ thể nhưng thường gặp nhất ở chân. Không may là tĩnh mạch này thường xuất hiện ở khoeo chân, mặt ngoài của đùi rất dễ nhìn thấy, gây mất thẩm mỹ cho người bệnh. Nguyên nhân gây ra giãn tĩnh mạch mạng nhện Tĩnh mạch có nhiệm vụ vận chuyển máu từ chân, cánh tay và các bộ phận khác của cơ thể trở lại về tim. Vì một số nguyên nhân, các van trong tĩnh mạch suy yếu, máu có thể ứ trệ và làm cho tĩnh mạch giãn nở và thấy rõ trên da. Thường xuất hiện nhiều ở bắp chân và mắt cá chân, do các tĩnh mạch ở chân phải chống lại trọng lực và khó khăn hơn trong quá trình lưu thông máu về tim. Tĩnh mạch mạng nhện khác gì so với chứng giãn tĩnh mạch? Tĩnh mạch mạng nhện  và giãn tĩnh mạch là các dạng khác nhau của một tình trạng y tế được gọi là suy tĩnh mạch. Ở chân, cả hai tình trạng này đều do các van trong tĩnh mạch bị suy yếu hoặc bị hư hỏng. Tuy nhiên, hai tình trạng này có các triệu chứng khác n

Nổi mạch máu ở tay

Hình ảnh
  Nổi mạch máu ở tay là tình trạng thường gặp ở nhiều người và gây mất thẩm mỹ. Đa phần vấn đề này không gây nguy hiểm cho sức khỏe, nhưng trong một vài trường hợp nó là dấu hiệu của các bệnh lý về tĩnh mạch. Nguyên nhân nổi mạch máu ở tay Các nguyên nhân có thể làm mạch máu nổi ở tay bao gồm: Nổi mạch máu ở tay do tuổi tác Tuổi tác là một yếu tố quan trọng làm cho mạch máu nổi ở tay càng trở nên rõ ràng hơn. Khi tuổi tác lớn dần, da bắt đầu mỏng đi và mất tính đàn hồi. Ngoài ra hệ thống tĩnh mạch sẽ bị lão hóa theo tuổi tác, càng lớn tuổi, chức nặng hoạt động của tĩnh mạch càng yếu, máu lưu thông chậm làm cho các tĩnh mạch dày hơn, dẫn đến tình trạng tĩnh mạch giãn to và nổi rõ trên da nhiều hơn. Thiếu cân Lớp mỡ trên bàn tay thường giúp làm cho tĩnh mạch ít lộ rõ ​​hơn. Những người nhẹ cân thường có bàn tay gầy và các đường tĩnh mạch của họ nổi rõ hơn. Nhiệt độ Khi đi ngoài trời nắng hoặc ở trong môi trường có nhiệt độ cao, làn da sẽ bị mất nước và trở nên khô căng, tĩnh mạch sẽ bị g

Huyết khối tĩnh mạch sâu là gì

Hình ảnh
  Huyết khối tĩnh mạch sâu là một bệnh nguy hiểm, có thể gây biến chứng thuyên tắc phổi. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các triệu chứng và nguyên nhân hình thành căn bệnh nguy hiểm này. Huyết khối tĩnh mạch sâu là gì? Huyết khối tĩnh mạch sâu  là một tình trạng nghiêm trọng xảy ra khi cục máu đông hình thành trong tĩnh mạch sâu. Các cục máu đông trong tĩnh mạch sâu thường hình thành ở đùi hoặc cẳng chân, chúng cũng có thể phát triển ở các vùng khác trên cơ thể. Triệu chứng  của huyết khối tĩnh mạch sâu là gì? Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ, các triệu chứng của huyết khối tĩnh mạch sâu chỉ xảy ra ở khoảng một nửa số người gặp phải tình trạng này. Việc nắm bắt các triệu chứng sẽ giúp người bệnh chủ động hơn trong việc điều trị kịp thời. Các triệu chứng bao gồm: Sưng ở bàn chân, mắt cá chân (thường ở một bên chân) Đau, chuột rút ở bắp chân Đau dữ dội ở bàn chân và mắt cá chân Vùng da có cảm giác ấm hơn những vùng da khác trên cơ thể Vùng da ở khu vực bị

Bệnh suy giãn tĩnh mạch, nguyên nhân và các giai đoạn

Hình ảnh
  Suy giãn tĩnh mạch nếu không được điều trị sớm gây nhiều hậu quả ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh, một số ít hậu quả có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh suy tĩnh mạch là gì? Suy giãn tĩnh mạch  là để chỉ những trường hợp máu tĩnh mạch không theo đường chảy bình thường mà trào ngược lại ngoại biên vốn đã bị ứ huyết. Vì một số nguyên nhân nào đó dẫn tới sự hoạt động bất thường của van tĩnh mạch gây ra dòng máu trào ngược lại gây ứ trệ tuần hoàn máu tĩnh mạch và tăng áp lực tĩnh mạch lâu dần gây bệnh suy tĩnh mạch mạn tính. Bệnh suy giãn tĩnh mạch bản chất có thể xảy ra ở bất kỳ tĩnh mạch nào trên cơ thể. Tuy nhiên là bệnh thường xảy ra nhất là ở các tĩnh mạch chân do hệ thống tĩnh mạch chân dài, cấu tạo phức tạp thường phải chịu áp lực lớn. Nguyên nhân và các yếu tố gây suy tĩnh mạch Do khiếm khuyết van tĩnh mạch bẩm sinh Tăng áp lực tĩnh mạch do thói quen thường xuyên đứng lâu hay ngồi lâu, mang thai Huyết khối tĩnh mạch sâu ngăn cản dòng máu trở về tim Viêm tĩnh